40 ngày nữa trái bóng Euro 2004 sẽ lăn trên các sân cỏ Bồ Đào Nha, không khí đang nóng lên từng ngày. Kể từ hôm nay (03/5), cá cược cmd368 sẽ cùng các bạn ngược dòng tìm hiểu về 11 VCK Euro trong lịch sử…
Từ ý tưởng của người Pháp
Sau khi Jules Rimet đề nghị tổ chức giải vô địch bóng đá thế giới vào giữa thập kỷ 20, đồng nghiệp, đồng hương của ông là Henry Delaunay cũng đưa ra ý tưởng về một giải VĐ châu Âu dành riêng cho các đội tuyển QG. Tuy nhiên, cũng phải tới hơn 30 năm sau, khi Delaunay đã lên thiên đàng, giấc mơ của ông mới thành hiện thực. Năm 1958, châu Âu trở thành lục địa cuối cùng trên thế giới có một giải vô địch của riêng mình.
Từ ý tưởng của người Pháp
Sau khi Jules Rimet đề nghị tổ chức giải vô địch bóng đá thế giới vào giữa thập kỷ 20, đồng nghiệp, đồng hương của ông là Henry Delaunay cũng đưa ra ý tưởng về một giải VĐ châu Âu dành riêng cho các đội tuyển QG. Tuy nhiên, cũng phải tới hơn 30 năm sau, khi Delaunay đã lên thiên đàng, giấc mơ của ông mới thành hiện thực. Năm 1958, châu Âu trở thành lục địa cuối cùng trên thế giới có một giải vô địch của riêng mình.
Xem thêm : Link vào cmd368 mới nhất 2020
Ngày 6/8/1958, UEFA tổ chức lễ bốc thăm cho Cup châu Âu lần đầu tiên. Chỉ có 17 đội bóng tham dự, vắng mặt nhiều cường quốc bóng đá như Tây Đức, Hà Lan, Italia và toàn bộ các đội bóng thuộc Vương quốc Anh. Để tưởng nhớ công lao của Henry Delaunay, giải đấu này được mang tên ông.
Trận đấu đầu tiên
Với thể thức thi đấu ban đầu là đấu loại trực tiếp, 4 đội cuối cùng tập trung về nước chủ nhà (Pháp) đấu 2 trận bán kết, tranh hạng 3 và chung kết.
Trận đấu đầu tiên đã diễn ra ngày 29/9/1958, trước 100.572 khán giả ngồi chật cứng SVĐ Lenin, thủ đô Moscow, Liên Xô đã đánh bại Hungary 3-1. Anatoli Ilyia (Liên Xô) trở thành cầu thủ ghi bàn thắng đầu tiên trong lịch sử các vòng chung kết Euro.
Tây Ban Nha cự tuyệt
Tại vòng tứ kết, không khí căng thẳng của “chiến tranh lạnh” đã suýt làm hỏng giải đấu đầu tiên. Sau khi vượt qua Hungary, Liên Xô (thuộc khối XHCN) đụng độ Tây Ban Nha tại tứ kết. Thế nhưng, nhà độc tài Franco nhất quyết khước từ cho ĐT Liên Xô tới nước mình thi đấu. UEFA quyết định xử cho Liên Xô thắng 3-0!
Liên Xô đăng quang
Ở vòng bán kết, Liên Xô nhấn chìm Tiệp Khắc tới 3-0, nhưng nhắc tới trận đấu này, người ta lại nhớ nhiều tới những pha cứu thua khó tin của thủ thành tài năng Lev Yashin. Trong trận bán kết còn lại, đội chủ nhà Pháp thiếu vắng 2 trụ cột trên hàng công là Fontaine và Raymond Kopa, đành chấp nhận thua sát nút Nam Tư (4-5) trong một trận đấu vô cùng kịch tính tại sân công viên các Hoàng tử.
Bước vào chung kết, Nam Tư dù vượt lên dẫn trước với bàn thắng của Galic trong hiệp 1, nhưng trong hiệp đấu thứ 2 Liên Xô đã vùng lên với tinh thần “hồng quân” cân bằng tỉ số 1-1 do công của Metreveli. Hoà trong hai hiệp chính, 2 đội phải đấu thêm giờ, và bàn thắng của Ponedelnik ở phút 113 đã đưa cả Liên bang xô viết vào lễ hội. Liên Xô đi vào lịch sử với tư cách đội đầu tiên giành chức vô địch Cựu lục địa. Tiệp Khắc giành HCĐ sau khi đánh bại đội tuyển Pháp đang rệu rã 2-0
Vòng sơ loại:
CH Ailen 2-4 Tiệp Khắc. (2-0, 0-4)
Vòng 1/8:
Liên Xô 4-1 Hungary (3-1, 1-0)
Pháp 8-2 Hy Lạp (7-1, 1-1)
Romania 3-2 Thổ Nhĩ Kỳ (3-0, 0-2)
Na Uy 2-6 Áo (0-1, 2-5)
Nam Tư 3-1 Bulgari (2-0, 1-1)
CHDC Đức 2-5 Bồ Đào Nha (0-2, 2-3)
Ba Lan 2-7 Tây Ban Nha (2-4, 0-3)
Đan Mạch 3-7 Tiệp Khắc (2-2, 1-5)
Tứ kết:
Pháp 9-4 Áo (5-2, 4-2)
Bồ Đào Nha 3-6 Nam Tư (2-1, 1-5)
Tây Ban Nha (bỏ cuộc) 0-3 Liên Xô
Rumani 0-5 Tiệp Khắc (0-2, 0-3)
Bán kết:
Pháp 4-5 Nam Tư
Tiệp Khắc 0-3 Liên Xô
Tranh hạng 3:
Pháp 0-2 Tiệp Khắc
Trận chung kết:
Liên Xô 2-1 Nam Tư (hòa 1-1 sau hai hiệp chính, hiệp phụ Nga thắng 2-1)
- Trọng tài người Anh Arthur Ellis là người bắt chính trận chung kết ở sân Công viên các Hoàng tử - Paris, cũng đã thổi trận chung kết C1 đầu tiên vào năm 1956 và cũng ở mặt sân này (Real Madrid thắng Stade de Reims 4-3).
- Có 3 cầu thủ ghi được 5 bàn ở Euro, (bao gồm cả các bàn thắng ở vòng sơ loại), là Titus Buberník (Czechoslovakia) và 2 cầu thủ người Pháp: Just Fontaine cùng Jean Vincent.
- Trận chung kết diễn ra vào 22h ngày Chủ nhật và Viktor Ponedelnik (người có họ mang nghĩa là thứ 2 trong tiếng Nga) đã ghi bàn quyết định nâng tỷ số thành 2-1 cho ĐT Liên Xô khi thời gian cũng bước sang ngày thứ 2.
- Bàn thắng nhanh nhất ở VCK được ghi ở phút 11 bởi Milan Galić của Nam Tư cũ vào lưới ĐT Pháp ở trận thua 4-5.
5: Just Fontaine (Pháp), Jean Vincent (Pháp), Titus Buberník (Czechoslovakia)
4: Milan Galić (Nam Tư)
3: Erich Hof (Áo), Alfredo Di Stéfano (Tây Ban Nha), Horst Nemec (Áo), Vlastimil Bubník (Czechoslovakia), Coluna (Bồ Đào Nha), François Heutte (Pháp)
Lev Yashin (Liên Xô), Vladimir Djurković (Nam Tư), Ladislav Novák (Czechoslovakia), Igor Netto (Liên Xô), Josef Masopust (Czechoslovakia), Valentin Ivanov (Liên Xô), Slava Metreveli (Liên Xô), Milan Galić (Nam Tư), Viktor Ponedelnik (Liên Xô), Dragoslav Šekularac (Nam Tư), Borivoje Kostić (Nam Tư).
Ngày 6/8/1958, UEFA tổ chức lễ bốc thăm cho Cup châu Âu lần đầu tiên. Chỉ có 17 đội bóng tham dự, vắng mặt nhiều cường quốc bóng đá như Tây Đức, Hà Lan, Italia và toàn bộ các đội bóng thuộc Vương quốc Anh. Để tưởng nhớ công lao của Henry Delaunay, giải đấu này được mang tên ông.
Trận đấu đầu tiên
Với thể thức thi đấu ban đầu là đấu loại trực tiếp, 4 đội cuối cùng tập trung về nước chủ nhà (Pháp) đấu 2 trận bán kết, tranh hạng 3 và chung kết.
Trận đấu đầu tiên đã diễn ra ngày 29/9/1958, trước 100.572 khán giả ngồi chật cứng SVĐ Lenin, thủ đô Moscow, Liên Xô đã đánh bại Hungary 3-1. Anatoli Ilyia (Liên Xô) trở thành cầu thủ ghi bàn thắng đầu tiên trong lịch sử các vòng chung kết Euro.
Tây Ban Nha cự tuyệt
Tại vòng tứ kết, không khí căng thẳng của “chiến tranh lạnh” đã suýt làm hỏng giải đấu đầu tiên. Sau khi vượt qua Hungary, Liên Xô (thuộc khối XHCN) đụng độ Tây Ban Nha tại tứ kết. Thế nhưng, nhà độc tài Franco nhất quyết khước từ cho ĐT Liên Xô tới nước mình thi đấu. UEFA quyết định xử cho Liên Xô thắng 3-0!
Liên Xô đăng quang
Ở vòng bán kết, Liên Xô nhấn chìm Tiệp Khắc tới 3-0, nhưng nhắc tới trận đấu này, người ta lại nhớ nhiều tới những pha cứu thua khó tin của thủ thành tài năng Lev Yashin. Trong trận bán kết còn lại, đội chủ nhà Pháp thiếu vắng 2 trụ cột trên hàng công là Fontaine và Raymond Kopa, đành chấp nhận thua sát nút Nam Tư (4-5) trong một trận đấu vô cùng kịch tính tại sân công viên các Hoàng tử.
Bước vào chung kết, Nam Tư dù vượt lên dẫn trước với bàn thắng của Galic trong hiệp 1, nhưng trong hiệp đấu thứ 2 Liên Xô đã vùng lên với tinh thần “hồng quân” cân bằng tỉ số 1-1 do công của Metreveli. Hoà trong hai hiệp chính, 2 đội phải đấu thêm giờ, và bàn thắng của Ponedelnik ở phút 113 đã đưa cả Liên bang xô viết vào lễ hội. Liên Xô đi vào lịch sử với tư cách đội đầu tiên giành chức vô địch Cựu lục địa. Tiệp Khắc giành HCĐ sau khi đánh bại đội tuyển Pháp đang rệu rã 2-0
Kết quả cụ thể:
Vòng sơ loại:
CH Ailen 2-4 Tiệp Khắc. (2-0, 0-4)
Vòng 1/8:
Liên Xô 4-1 Hungary (3-1, 1-0)
Pháp 8-2 Hy Lạp (7-1, 1-1)
Romania 3-2 Thổ Nhĩ Kỳ (3-0, 0-2)
Na Uy 2-6 Áo (0-1, 2-5)
Nam Tư 3-1 Bulgari (2-0, 1-1)
CHDC Đức 2-5 Bồ Đào Nha (0-2, 2-3)
Ba Lan 2-7 Tây Ban Nha (2-4, 0-3)
Đan Mạch 3-7 Tiệp Khắc (2-2, 1-5)
Tứ kết:
Pháp 9-4 Áo (5-2, 4-2)
Bồ Đào Nha 3-6 Nam Tư (2-1, 1-5)
Tây Ban Nha (bỏ cuộc) 0-3 Liên Xô
Rumani 0-5 Tiệp Khắc (0-2, 0-3)
Bán kết:
Pháp 4-5 Nam Tư
Tiệp Khắc 0-3 Liên Xô
Tranh hạng 3:
Pháp 0-2 Tiệp Khắc
Trận chung kết:
Liên Xô 2-1 Nam Tư (hòa 1-1 sau hai hiệp chính, hiệp phụ Nga thắng 2-1)
Bạn có biết:
- Trọng tài người Anh Arthur Ellis là người bắt chính trận chung kết ở sân Công viên các Hoàng tử - Paris, cũng đã thổi trận chung kết C1 đầu tiên vào năm 1956 và cũng ở mặt sân này (Real Madrid thắng Stade de Reims 4-3).
- Có 3 cầu thủ ghi được 5 bàn ở Euro, (bao gồm cả các bàn thắng ở vòng sơ loại), là Titus Buberník (Czechoslovakia) và 2 cầu thủ người Pháp: Just Fontaine cùng Jean Vincent.
- Trận chung kết diễn ra vào 22h ngày Chủ nhật và Viktor Ponedelnik (người có họ mang nghĩa là thứ 2 trong tiếng Nga) đã ghi bàn quyết định nâng tỷ số thành 2-1 cho ĐT Liên Xô khi thời gian cũng bước sang ngày thứ 2.
- Bàn thắng nhanh nhất ở VCK được ghi ở phút 11 bởi Milan Galić của Nam Tư cũ vào lưới ĐT Pháp ở trận thua 4-5.
Top ghi bàn
5: Just Fontaine (Pháp), Jean Vincent (Pháp), Titus Buberník (Czechoslovakia)
4: Milan Galić (Nam Tư)
3: Erich Hof (Áo), Alfredo Di Stéfano (Tây Ban Nha), Horst Nemec (Áo), Vlastimil Bubník (Czechoslovakia), Coluna (Bồ Đào Nha), François Heutte (Pháp)
Đội hình tiêu biểu
Lev Yashin (Liên Xô), Vladimir Djurković (Nam Tư), Ladislav Novák (Czechoslovakia), Igor Netto (Liên Xô), Josef Masopust (Czechoslovakia), Valentin Ivanov (Liên Xô), Slava Metreveli (Liên Xô), Milan Galić (Nam Tư), Viktor Ponedelnik (Liên Xô), Dragoslav Šekularac (Nam Tư), Borivoje Kostić (Nam Tư).